Trẻ giao tiếp khó khăn có thể do đặc tính thiên bẩm của trẻ, tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu giúp bạn nhận biết trẻ bị tự kỷ một cách nhanh và rõ ràng nhất cụ thể.
Liên kết nhiều người xem:
-
Contents
may nen khi
-
vat lieu bao on
– Phần lớn trẻ bị tự kỷ thường ít bập bẹ nói trong năm đầu tiên, thậm chí gần như cấm nín đến khi trẻ được 5 tuổi;
– Trẻ có nói nhưng nói ít hoặc nói những câu đơn giản, vô nghĩa, không liên quan đến sự vật hiện tượng xung quanh, phần lớn nhại lại lời nói của người khác, không nhấn giọng, không biểu lộ cảm xúc, thể hiện vốn từ ít ỏi, khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ rất hạn chế;
– Trẻ sử dụng những từ riêng, ngôn ngữ riêng theo lối tưởng tượng riêng mà người khác không thể hiểu được chúng đang nói gì;
– Trẻ không hiểu được lời người khác và không biết cách thể hiện suy nghĩ của chính mình;
– Khi giao tiếp trẻ không nhìn thằng vào mắt người khác;
– Khi được hỏi nhiều câu hỏi, trẻ không biết cách trả lời và nhại lại câu hỏi;
– Có những trường hợp khi đang nói chuyện lại bỏ lửng câu nói, thiếu sự tương tác qua lại trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Khi thấy trẻ có một hoặc một số dấu hiệu này, bạn cần nhanh chóng phát hiện và có sự quan tâm phù hợp, có biện pháp xử lý đúng cách giúp trẻ nói nhiều hơn, giao tiếp nhiều hơn,… bằng kinh nghiệm và sự hướng dẫn của bác sỹ tâm lý nhé.
Trẻ không thích sự thay đổi
Phần lớn trẻ bị tự kỷ chỉ thích một mình, thích những trật tự riêng cho chúng nghĩ ra, thích môi trường sống quen thuộc và rất tức giận khi có một sự thay đổi nào đó. Bạn sẽ dễ dàng nhận ra ngay khi bạn vô tình sắp xếp lại sách vở, đồ chơi của bé theo một trật tự khác, bé sẽ tỏ ra khó chịu và tức giận; hay bé chỉ thích không gian phòng riêng của bé và tuyệt đối không thích đến những nơi khác, đặc biệt là những địa điểm đông người,… hầu hết trẻ tự kỷ đều không thích những điều mới, không thích bất kỳ sự thay đổi nào.
Trẻ thích chơi một mình là dấu hiệu trẻ tự kỷ
Trái ngược với phần lớn trẻ đều thích chơi đùa với bạn bè, thích đến những khu vui chơi đông vui, nhộn nhịp thì trẻ bị tự kỷ lại chỉ thích chơi một mình trong không gian của riêng chúng, với những đồ chơi đặc biệt gắn bó với trẻ mà lúc nào trẻ cũng mang theo bên mình, đó có thể là con búp bê, con gấu bông, chú mèo kitty và bạn thử xem nếu bạn lấy đi “người bạn thân thiết” ấy của trẻ và thay thế bằng một đồ chơi khác, trẻ sẽ lập tức phản ứng rất dữ dội như khóc thét, la hét và sau đó là lầm lì.
-
Liên kết QC: quan ao bao ho lao dong / thuê máy photocopy
Trẻ có hành vi lặp đi lặp lại
Bởi trẻ bị tự kỷ thường rất máy móc, chúng sẽ lặp đi lặp lại việc yêu thích một món ăn, một trò chơi, thậm chí là cách mặc áo quần, cách leo cầu thang, cách chào hỏi,… bạn sẽ dễ dàng nhận thấy trẻ nói đi nói lại một câu chào cho dù với bất kỳ ai, trẻ sẽ ăn đi ăn lại một món ăn và nhất quyết không đổi món khác và chúng cũng chỉ thích mặc một loại áo quần nhất định mà thôi.
Trẻ không biết chăm sóc bản thân là dấu hiệu tự kỷ
Trẻ bị tự kỷ thường khó khăn trong việc tự chăm sóc chính mình như đi tất, đội mũ, mặc áo, vệ sinh… Cử chỉ, thao tác luôn lóng ngóng, vụng về, chậm chạp và phải chờ đợi sự nhắc nhở của người khác bởi đa số trẻ tự kỷ thường chậm phát triển trí thông minh hơn những trẻ bình thường khác và sự nhanh nhẹn cũng giảm sút hơn rất nhiều.
Nếu trẻ bị tự kỷ trong thời gian dài sẽ dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng như chậm phát triển, bị câm hẳn hoặc thậm chí có thể mắc các bệnh về thần kinh, chính vì vậy việc tìm hiểu 5 dấu hiệu giúp bạn nhận biết trẻ bị tự kỷ đóng một vai trò hết sức quan trọng. Các dấu hiệu này tương đối đơn giản và dễ nhận biết nếu bạn để ý và có sự quan tâm đúng mức đối với trẻ, và khi thấy trẻ có dấu hiệu tự kỷ cần đưa trẻ đến ngay bác sỹ chuyên khoa để có sự tư vấn chữa trị phù hợp, tuyệt đối không được chủ quan đâu nhé. Thời gian và hiệu quả chữa trị phụ thuộc rất lớn vào việc bạn phát hiện trẻ bị tự kỷ sớm hay muộn đấy.
Tất nhiên mẹ luôn biết rằng, giấc ngủ rất quan trọng với trẻ. Nếu trẻ ngủ không thẳng giấc, bị mất ngủ, mẹ phải coi chừng bé bị rối loạn giấc ngủ. Chăm sóc cho giấc ngủ của trẻ cũng là việc chăm sóc cho sự phát triển về thể chất, tinh thần của trẻ. Những điều sau sẽ rất tốt cho giấc ngủ của bé:
– Mẹ hãy duy trì một thời gian cụ thể quy định giờ đi ngủ của trẻ. Sau một thời gian đã hình thành thói quen, giờ đi ngủ sẽ là mốc dễ dàng đưa bé vào giấc ngủ. Ngoài ra, mẹ chỉ cho trẻ có giấc ngủ ngắn vào buổi chiều để trẻ dễ ngủ hơn vào buổi tối.
– Cho trẻ ăn đủ no để trẻ không cảm thấy đói vào ban đêm và thức dậy.
– Trong ngày hãy cho trẻ ngủ trong một căn phòng đủ ánh sáng. Điều này sẽ giúp trẻ phân biệt được ngày và đêm và làm cho giấc ngủ ban ngắn hơn và vì vậy bé sẽ dễ ngủ vào ban đêm. Buổi tối thì ngược lại, cần cho bé ngủ trong phòng tối, tránh mọi tiếng ồn.
Nếu trẻ bỗng thức dậy vào ban đêm, mẹ chỉ nên bật đèn mờ để bé biết rằng trời vẫn còn tối và đó là thời gian để ngủ.
– Tránh quấn tã quá chặt hoặc mặc quá nhiều quần áo cho trẻ khi bé ngủ, giữ nhiệt độ phòng thích hợp nhất.
– Chú ý thay bỉm, tã cho bé để bé luôn cảm thấy khô ráo, thoải mái.
– Thông thường khi cơn buồn ngủ đến trẻ thường cáu gắt hoặc khóc, khi đó mẹ nên bế trẻ và ru nhẹ nhàng cho đến khi trẻ ngừng khóc rồi sẽ chìm nhanh vào giấc ngủ. Nếu không dỗ trẻ lúc đó, trẻ sẽ khó ngừng cơn khóc bởi chúng không tự đưa mình vào giấc ngủ được đó gọi là chứng gắt ngủ ở trẻ.
– Hát ru hoặc âm nhạc nhẹ nhàng rất dễ dụ trẻ ngủ.
– Cho trẻ bú cũng giúp thư giãn cho trẻ và phần lớn trẻ rất thích bú khi chúng buồn ngủ.
– Chèn gối cho trẻ để trẻ không bị giật mình khi ngủ. Cho bé gác chân cao một chút sẽ giúp bé ngủ sâu.
Tất nhiên mẹ luôn biết rằng, giấc ngủ rất quan trọng với trẻ. Nếu trẻ ngủ không thẳng giấc, bị mất ngủ, mẹ phải coi chừng bé bị rối loạn giấc ngủ. Chăm sóc cho giấc ngủ của trẻ cũng là việc chăm sóc cho sự phát triển về thể chất, tinh thần của trẻ. Những điều sau sẽ rất tốt cho giấc ngủ của bé:
|
– Mẹ hãy duy trì một thời gian cụ thể quy định giờ đi ngủ của trẻ. Sau một thời gian đã hình thành thói quen, giờ đi ngủ sẽ là mốc dễ dàng đưa bé vào giấc ngủ. Ngoài ra, mẹ chỉ cho trẻ có giấc ngủ ngắn vào buổi chiều để trẻ dễ ngủ hơn vào buổi tối.
– Cho trẻ ăn đủ no để trẻ không cảm thấy đói vào ban đêm và thức dậy.
– Trong ngày hãy cho trẻ ngủ trong một căn phòng đủ ánh sáng. Điều này sẽ giúp trẻ phân biệt được ngày và đêm và làm cho giấc ngủ ban ngắn hơn và vì vậy bé sẽ dễ ngủ vào ban đêm. Buổi tối thì ngược lại, cần cho bé ngủ trong phòng tối, tránh mọi tiếng ồn.
Nếu trẻ bỗng thức dậy vào ban đêm, mẹ chỉ nên bật đèn mờ để bé biết rằng trời vẫn còn tối và đó là thời gian để ngủ.
– Tránh quấn tã quá chặt hoặc mặc quá nhiều quần áo cho trẻ khi bé ngủ, giữ nhiệt độ phòng thích hợp nhất.
– Chú ý thay bỉm, tã cho bé để bé luôn cảm thấy khô ráo, thoải mái.
– Thông thường khi cơn buồn ngủ đến trẻ thường cáu gắt hoặc khóc, khi đó mẹ nên bế trẻ và ru nhẹ nhàng cho đến khi trẻ ngừng khóc rồi sẽ chìm nhanh vào giấc ngủ. Nếu không dỗ trẻ lúc đó, trẻ sẽ khó ngừng cơn khóc bởi chúng không tự đưa mình vào giấc ngủ được đó gọi là chứng gắt ngủ ở trẻ.
– Hát ru hoặc âm nhạc nhẹ nhàng rất dễ dụ trẻ ngủ.
– Cho trẻ bú cũng giúp thư giãn cho trẻ và phần lớn trẻ rất thích bú khi chúng buồn ngủ.
– Chèn gối cho trẻ để trẻ không bị giật mình khi ngủ. Cho bé gác chân cao một chút sẽ giúp bé ngủ sâu.
Nguồn: suckhoe
- Mời các bạn xem thêm: Bí quyết săn học bổng Anh quốc